Mời các bạn xem đường lê duẩn đống đa hà nội mới nhất
Năm 1928, đồng chí gia nhập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên.
Năm 1930 kết nạp vào đang và là một trong những Đảng viên đầu tiên của Đảng.
Năm 1931, đồng chí là uỷ viên Ban Tuyên huấn Xứ uỷ Bắc Kỳ và cũng cùng năm đó, đồng chí bị địch bắt tại Hải Phòng, bị phán án 20 năm tù cấm cố và lần lượt bị giam ở các nhà tù Hà Nội, Sơn La và Côn Đảo. Ở các nhà tù này, đồng chí tham gia các cuộc đấu tranh chống chế độ giam cầm hà khắc và tổ chức việc học tập chính trị.
Năm 1936, do cuộc đấu tranh của nhân dân ta và toàn thắng ở Mặt trận Bình dân Pháp, chính quyền pháp ở Đông Dương buộc phải trả tự do cho nhiều chiến sĩ cách mạng Việt Nam, trong đó có đồng chí Lê Duẩn. Ông tiếp tục tham gia các hoạt động cách mạng.
Năm 1938, đồng chí Lê Duẩn giữ chức Bí thư Xứ uỷ Trung Kỳ và từ đó đến năm 1939, hoạt động đầy nhiệt huyết của đồng chí góp phần quan trọng đưa tới cao trào đấu tranh sôi nổi trọng cả nước.
Năm 1939 đồng chí được bầu làm Uỷ viên Trung ương Đảng.
Năm 1940, đồng chí bị địch bắt ở Sài Gòn, bị phán án mười năm tù và đày đi Côn đảo lần thứ hai cho đến Cách mạng Tháng Tám 1945 thắng lợi, đồng chí được Đảng và Chính phủ đưa về đất liền, tham gia cuộc kháng chiến ở Nam Bộ.
Năm 1946, ông ra Hà Nội hoạt động, góp phần cùng Trung ương Đảng chuẩn bị cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp. Cuối năm đó, đồng chí được Bác Hồ và Trung ương Đảng cử vào chỉ huy cuộc kháng chiến ở Nam Bộ. Vào Đại hội lần thứ II của Đảng năm 1951, đồng chí được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương và Bộ Chính trị.
Vào năm 1946 đến 1954, ông làm Bí thư Xứ uỷ, rồi Bí thư Trung ương Cục miền Nam.
Từ năm 1954 đến 1957, sau khi Hiệp ước Giơnevơ được ký kết, đồng chí trở vào miền Nam làm Bí thư Xứ uỷ Nam Bộ.
Năm 1958, Trung ương bầu đồng chí vào Ban Bí thư và chỉ đạo công việc của Ban Bí thư. Năm 1960 tại Đại hội lần thứ III, thay mặt Ban Chấp hành Trung ương đồng chí Lê Duẩn đọc Báo cáo chính trị, cũng trong Đại hội này, đồng chí được bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, giữ chức Bí thư thứ nhất.
Qua 15 năm trên cương vị này, đồng chí cùng với Bộ Chính trị và Trung ương Đảng giữ gìn đường lối độc lập, tự chủ, tranh thủ sự viện trợ, giúp sức và đoàn kết quốc tế, sáng suốt lãnh đạo toàn dân và các lực lượng vũ trang cách mạng đánh thắng giặc Mỹ xâm lăng, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Vào Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (tháng 12 năm 1976) và lần thứ V (tháng 3 năm 1982), đồng chí Lê Duẩn được cử vào Ban Chấp hành Trung ương và được bầu vào Bộ Chính trị, đảm nhiệm chức Tổng Bí thư.
Đồng chí Lê Duẩn giữ chức đại biểu Quốc hội từ khoá II đến khoá VII.
Đồng chí Lê Duẩn mất 10/7/1986. Tên của ông được đặt cho nhiều tuyến đường ở các tỉnh thành như Hà Nội, Quảng Trị, Hải Phòng, Hồ Chí Minh, Nghệ An, Huế…
Top 3 đường lê duẩn đống đa hà nội tổng hợp bởi HanoiStory
Đường Lê Duẩn, thuộc quận Hoàn Kiếm, quận Đống Đa và quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

- Tác giả: nguoihanoi.com.vn
- Ngày đăng: 08/01/2022
- Đánh giá: 4.66 (333 vote)
- Tóm tắt: Đường Lê Duẩn dài 2.194m, rộng 12 -15m. Từ đường Điện Biên Phủ đến ngã tư Kim Liên, cắt ngang qua phố Nguyễn Thái Học, ngã năm Cửa Nam, …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Trong thời gian chống Mỹ, trưa ngày 21/12/1972, máy bay của giặc đã đánh nhà ga, bom phá sập hoàn toàn gian đại sảnh. Sauk hi giải phóng miền Nam, ta xây dựng lại và đã hoàn thành vào cuối năm 1976. Ngày 4/12/1976, vào hồi 10 giờ 55 phút, tại ga này …
ĐẠI LỄ NGHÌN NĂM THĂNG LONG
- Tác giả: hanoi.citynet.vn
- Ngày đăng: 09/24/2022
- Đánh giá: 4.49 (282 vote)
- Tóm tắt: Đường Lê Duẩn dài 2,6km; từ đường Điện Biên Phủ đến ngã tư Kim Liên, cắt ngang qua phố Nguyễn Thái Học, ngã năm Cửa Nam, ngã tư Khâm Thiên. Ga Hàng Cỏ Hà …
Đường Đường Lê Duẩn, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
- Tác giả: diachiso.vn
- Ngày đăng: 12/17/2022
- Đánh giá: 4.39 (529 vote)
- Tóm tắt: Phố Lê Duẩn được đặt theo tên của cố Tổng bí thư Lê Duẩn (1907 – 1986). Ông là một trong những chiến sỹ cách mạng thuộc lớp đảng viên đầu tiên của Đảng, …